Đội tuyển quốc gia Việt Nam | Niềm hy vọng bóng đá nước nhà

doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam

Đội tuyển quốc gia Việt Nam đang được biết đến là một trong số những đội bóng hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Nhưng rõ ràng với sự kỳ vọng của các cổ động viên, chừng đó là chưa đủ. Hãy cùng Abc8 tìm hiểu về tiểu sử đội tuyển này và tương lai của họ dưới thời HLV Kim Sang Sik.

Vài nét về đội tuyển quốc gia Việt Nam

Đây là đội tuyển đại diện cho Việt Nam tham dự các giải đấu quốc tế do Liên đoàn bóng đá Việt Nam VFF quản lý. Dù được du nhập vào nước ta từ thế kỷ 19, tuy nhiên do những xung đột, chiến tranh ở thế kỷ 20, bộ môn này đã gặp nhiều cản trở. Thậm chí, giai đoạn những năm 1954 khi Việt Nam bị chia thành 2 nửa, nước ta còn tồn tại tới 2 đội tuyển quốc gia.

doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam-tim-hieu
Tìm hiểu đôi nét về đội tuyển quốc gia Việt Nam

Mãi cho tới khi hai miền được thống nhất vào năm 1976, Liên đoàn bóng đá Việt Nam mới được thành lập, là tiền thân của Hội bóng đá Việt Nam. Cũng kể từ đó, bóng đá nơi dải đất hình chữ “S” phát triển nhanh chóng và tạo tiếng vang với bạn bè quốc tế. Đến thời điểm hiện tại, bóng đá đã trở thành “món ăn tinh thần” đối với bất cứ người hâm mộ nào ở Việt Nam.

Tại khu vực Đông Nam Á, đội tuyển quốc gia Việt Nam đã nhiều lần đạt được những danh hiệu đáng chú ý. Bên cạnh đó, các cấp độ đội trẻ như U23, U22 hay U19 cũng từng tạo tiếng vang lớn. Dù vậy, để vươn mình ra toàn châu Á và thế giới, đây chắc chắn vẫn là một tương lai xa với Những chiến binh áo đỏ.

Hành trình khẳng định mình tại các đấu trường quốc tế

Dù được thành lập từ năm 1945 nhưng đội tuyển quốc gia Việt Nam chỉ có trận đấu chính thức ở sân chơi quốc tế vào năm 1991. Trên thực tế, đội tuyển đã trải qua nhiều thăng trầm để từng bước khẳng định mình với bạn bè thế giới.

Bài Viết Liên Quan  Trận Super Sunday - Nơi những ngọn lửa xua tan sương mù

Giai đoạn đầu khó khăn

Sau khi hai miền Nam và Bắc thống nhất, AFC và FIFA đã chính thức công nhận ĐTQG Việt Nam vào năm 1976. Nhưng Việt Nam chỉ thực sự tái hòa nhập bóng đá quốc tế ở SEA Games năm 1991 mặc dù trước đó có thể tham gia vào năm 1980. Trước đó, vào năm 1989, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) được thành lập với ông Trịnh Ngọc Chữ được bầu làm chủ tịch.

doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam-giai-doan-dau-thanh-lap
Giai đoạn đầu thành lập tương đối khó khăn

Thời kỳ đổi mới và phát triển bóng đá Việt Nam

Sau khi trở lại sân chơi quốc tế vào năm 1991, đội tuyển quốc gia Việt Nam tiếp tục tham gia thêm nhiều đấu trường khác nhau. Trong đó có thể kể tới như việc tham dự vòng loại World Cup lần đầu tiên vào năm 1994. Năm 1996, Việt Nam chính thức là thành viên của AFF và được quyền tham dự Tiger Cup.

Trong giai đoạn từ năm 1991 đến 2001, đội tuyển Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nổi bật nhất là chức vô địch AFF Cup lần đầu tiên trong lịch sử vào năm 2008. Đến cuối năm 2011, đội bóng của dải đất hình chữ “S” tăng liền 35 bậc và trở lại top 100 trên bảng xếp hạng FIFA.

Thời kỳ suy thoái và công cuộc tái thiết

Dù khá thành công ở giai đoạn trước đó, song khoảng thời gian từ năm 2009-2014 lại chứng kiến sự sa sút của đội tuyển quốc gia Việt Nam. Họ liên tục phải dừng chân ở những đấu trường quan trọng. Không chỉ vậy, các giải đấu trong khu vực cũng chứng kiến thành tích kém cỏi của “Những chiến binh Sao Vàng”.

Nhưng khoảng thời gian 2014-2017, đội tuyển Việt Nam đã cho thấy sự trở lại mạnh mẽ dưới thời Toshiya Miura. Dù vẫn còn đó những vấn đề, song Việt Nam đã phần nào đáp ứng được kỳ vọng đặt ra. Sau thời Miura, Nguyễn Hữu Thắng lên nắm quyền nhưng sau đó từ chức vào năm 2017.

Bài Viết Liên Quan  Chuyển nhượng mùa đông | Thời điểm ‘vàng’ nâng cấp đội bóng
doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam-giai-doan-suy-thoai
Giai đoạn suy thoái sau thành công bước đầu

Thành công dưới thời Park Hang-seo và suy thoái lần 2

Sau thời Hữu Thắng, Việt Nam đã quyết định bổ nhiệm HLV Park Hang-seo vào ghế huấn luyện viên trưởng. Và cũng chính quyết định này cũng giúp cho đội tuyển quốc gia Việt Nam bước sang một trang mới trong lịch sử. Với chiến lược hợp lý, tính kỷ luật cùng dàn hảo thủ xuất sắc, ông Park đã giúp tuyển Việt Nam gặt hái được rất nhiều thành công.

Sau những thành công làm nức lòng người hâm mộ như Á quân U23 châu Á 2018, Vô địch AFF Cup 2018, vào đến tứ kết Asian Cup 2019,…. ông đã chia tay đội tuyển Việt Nam và lại một lần nữa tiếp tục rơi vào khủng hoảng. Dù đã bổ sung HLV kỳ cựu Philippe Troussier, song những triết lý không phù hợp khiến “Đoàn quân áo đỏ” liên tục thất bại.

Niềm hy vọng dưới thời Kim Sang-sik

Tháng 5/2024, chỉ hơn 1 tháng sau khi sa thải chiến lược gia người Pháp, Việt Nam đã bổ nhiệm HLV Kim Sang-sik vào ghế nóng. Bản hợp đồng giữa ông với VFF có thời hạn tới tháng 3/2026 và là một trong những huấn luyện viên trẻ có tiếng ở Hàn Quốc.

Ngay trận ra mắt, ông Kim cùng đội tuyển quốc gia Việt Nam đã có chiến thắng đầy kịch tính 3-2 trước đại kình địch Indonesia. Tuy nhiên, những thất bại liên tiếp sau đó khiến vị chiến lược gia này bị đặt dấu hỏi. Mặc dù vậy, những chiến thắng trong các trận giao hữu và mới nhất là màn hủy diệt Lào ở AFF Cup 2024 đã giúp Kim Sang Sik lấy lại niềm tin.

doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam-kim-sang-sik
Kim Sang-sik là niềm hy vọng mới của đội tuyển quốc gia Việt nam

Với kinh nghiệm và những trải nghiệm của vị thuyền trưởng người Hàn, ông được kỳ vọng sẽ đưa Việt Nam trở lại vị thế số 1 Đông Nam Á. Bên cạnh đó, ông Sang-sik cũng có nhiệm vụ giúp ĐTQG Việt Nam cải thiện thành tích ở các giải cấp châu lục trước khu hướng tới mục tiêu tham dự World Cup.

Trên đây là những thông tin chi tiết về đội tuyển quốc gia Việt Nam. Lúc này, người hâm mộ Việt Nam đang kỳ vọng vào việc đội sẽ thành công dưới thời thuyền trưởng mới, qua đó hướng tới mục tiêu xa hơn. Đừng quên theo dõi Abc8 để xem thêm tin tức Thể Thao thú vị nhé!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *